Tiếng Anh có thể là một ngôn ngữ khá là khó chịu. Và ngay cả người bản ngữ cũng đôi khi gặp phải một số khó khăn về từ ngữ.  Đôi khi các từ tiếng Anh rất khó hiểu. Nhiều lần chúng thường bị sử dụng sai đến nỗi ý nghĩa ban đầu của chúng bị mất đi.  Phát âm cũng có thể là một vấn đề của từ đó.

LỜI KHUYÊN HỌC TIẾNG NHẬT CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Trước khi đầu tư công sức và tiền bạc cho điều gì đó quan trọng như học ngôn ngữ Nhật, bạn hãy xác định xem bạn đã sẵn sàng chưa bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây:

Học tiếng Nhật có khó không? Khó khăn khi học tiếng Nhật

Ngày đăng: 26/04/2024 / Ngày cập nhật: 26/04/2024 - Lượt xem: 127

Tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ khó nhất thế giới khi có đến 4 bảng chữ cái dùng cho từng ngữ cảnh khác nhau. Có nhiều yếu tố trong tiếng Nhật như ngữ pháp, bảng chữ cái,... tạo nên độ khó cho người nước ngoài khi học ngoại ngữ Nhật Bản. Bài viết này Máy Phiên Dịch . Vn sẽ giải đáp “Học tiếng Nhật có khó không", cùng phương pháp học và cách học giao tiếp tiếng Nhật Bản hiệu quả.

Tiếng Nhật khó thứ mấy thế giới? Tiếng Nhật được xem là ngôn ngữ có độ khó thứ 3 trên thế giới nên phải thực sự quyết tâm mới chinh phục được ngôn ngữ.

Viện dịch vụ đối ngoại (FSI) Hoa Kỳ có một hệ thống xếp hạng các ngôn ngữ dựa trên độ khó và thời gian học của người nói tiếng Anh bản xứ thì tiếng khó nhất là tiếng Ả Rập, tiếng Quảng Đông, tiếng Nhật, tiếng Hàn và tiếng Quan Thoại.

Bảng chữ cái Tiếng Nhật có tới 4 bộ chữ Kanji, Hiragana, Katakana, Romaji.

• Bộ chữ Hiraga: bộ chữ mềm, bộ chữ cơ bản nhất của tiếng Nhật, bất kỳ ai học tiếng Nhật đều phải nắm vững.

• Bộ chữ Katakana: Bộ chữ cứng dùng để viết những từ mượn nước ngoài.

• Bộ chữ Kanji: bắt nguồn từ chữ Hán được dùng để viết tiếng Nhật.

• Bộ chữ Romaji: Hệ thống ký âm bằng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Nhật giúp người ngoại quốc khi bắt đầu học tiếng Nhật.

Tiếng Nhật có nhiều bộ chữ nên dễ làm cho những người bắt đầu học tiếng Nhật chán nản.

Đặc biệt, hệ thống chữ Nhật là chữ tượng hình khác hẳn bộ chữ Romaji dùng trong tiếng Anh hay tiếng Việt.

Trên thực tế, 2 bộ chữ Hiragana và Katakan không khó như bạn nghĩ. Nếu chăm chỉ, bạn có thể học 2 bộ chữ này hàng ngày và chỉ mất khoảng 2 tuần là nắm được hết tất cả.

Vấn đề lớn nhất khi học bảng chữ Kanji là có khoảng 3000 chữ, chỉ tầm 1500-1900 chữ thông dụng và mỗi chữ được viết theo một cách khác nhau. Vì phải học 1 lượng lớn chữ Kanji nên khá khó khăn.

Chữ Kanji  với nhiều nét viết là 1 trong những yếu tố tạo sự khó khi học tiếng Nhật.

Trái ngược với bộ chữ tiếng Nhật, cách phát âm từ và các chữ tiếng Nhật lại rất đơn giản.

Tiếng Nhật chỉ có 5 nguyên âm: a – i – u – e – o đọc lần lượt là a – i – ư – ê – ô.

Những phụ âm còn lại phát âm theo cách ghép thêm phụ âm như: k – n – m – s – … vào trước nguyên âm và đọc tương tự: ka – ki – kư – kê – kô/ sa – shi – sư – sê – sô – …

Khi đọc 1 từ tiếng Nhật, chỉ cần đọc ghép các chữ lại. Ví dụ: Sekai ghép từ 3 chữ “se - ka - i” đọc là “se-kai”.

Để phát âm tiếng Nhật tự nhiên, chỉ cần nhớ mặt chữ và ý nghĩa của từ mới. Vậy phát âm tiếng Nhật không khó, cái khó nằm ở cách nói khá nhanh của người Nhật, nhiều khi làm chúng ta không bắt kịp những gì họ nói.

Tiếng Nhật khó nhất phần nào? Ngữ pháp tiếng Nhật khác biệt rất lớn so với tiếng Anh (Chủ ngữ - Động từ - Vị ngữ), tiếng Nhật đi theo quy tắc: Chủ ngữ - Vị ngữ - Động từ).

Ví dụ: “I eat rice” dịch sang tiếng Nhật là わたしはごはんをたべます (watashiwa gohan wo tabemasu) “I rice eat”.

Điều này về cơ bản sẽ gây khó khăn cho người Việt lúc mới học bởi người Việt có ngữ pháp tương tự tiếng Anh. Nếu học lâu và quen dần với chương trình đào tạo tại Nhật thì sẽ không còn bỡ ngỡ và ít khó khăn hơn.

Ngoài ra, tiếng Nhật có nhiều loại mẫu ngữ pháp khác nhau, nếu không thường xuyên ôn lại hay được sử dụng thì sẽ mau qyên và nhầm lẫn giữa các mẫu ngữ pháp.

Số lượng từ vựng tiếng Nhật vô cùng lớn và khó để nhớ. Song, trong số đó có hàng ngàn từ vay mượn tiếng Anh thì sẽ dễ dàng tiếp cận với tiếng Nhật hơn. Hãy tạo thói quen học từ vựng tiếng Nhật mỗi ngày để trau dồi nhiều từ vựng và dễ dàng giao tiếp.

Môi trường học tập có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả học ngoại ngữ nói chung và ngôn ngữ Nhật nói riêng. Tại Việt Nam, khả năng bắt gặp người Nhật khá thấp, hầu hết chỉ có trường học tiếng Nhật, trung tâm dạy tiếng Nhật… Do đó, để dễ dàng học tập hãy lựa chọn trụng tâm học tiếng Nhật chất lượng để được đào tạo trong môi trường chuyên nghiệp, đồng thời kết hợp tự học tại nhà giúp quá trình học trở nên hiệu quả, nhanh chóng.

Thời gian học tiếng Nhật trung bình cho mục tiêu du học mất tầm 4 - 6 tháng. Nếu có năng khiếu ngoại ngữ, có thể học tiếng Nhật khoảng 2 - 3 tháng là đủ để phỏng vấn du học.

Mục tiêu trình độ tiếng Nhật của bạn là bao nhiêu?

Tiếng Nhật có 5 cấp độ: N5 (Thấp nhất) đến N1 (Cao nhất). Bạn cần xác định mình cần đạt đến trình độ N mấy để có lộ trình học tiếng Nhật phù hợp với bản thân.

Trình độ N5: Bạn hiểu những câu giao tiếp đơn giản, nhưng để đi làm bên Nhật còn hơi thấp, cần đạt tối thiểu N4 để giao tiếp căn bản trong công việc bên xứ người.

Hãy suy nghĩ thật kỹ, trả lời 2 câu hỏi trên kèm sự quyết tâm và lộ trình học tốt nhất, bạn sẽ dễ dàng chinh phục được tiếng Nhật.

Bài viết vừa chia sẻ đến các bạn học tiếng nhật dễ không? Qua các yếu tố được phân tích ở trên, tiếng Nhật là ngôn ngữ khá khó nếu quyết định tự học ở nhà. Song, nếu quyết tâm cao độ và tìm được trung tâm uy tín có hướng dẫn, lộ trình rõ ràng, bạn sẽ học tiếng Nhật dễ dàng và hiệu quả hơn, chúc các bạn thành công, học tiếng Nhật mỗi ngày không khó mà lại vui!

LỜI KHUYÊN HỌC TIẾNG NHẬT CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Trước khi đầu tư công sức và tiền bạc cho điều gì đó quan trọng như học ngôn ngữ Nhật, bạn hãy xác định xem bạn đã sẵn sàng chưa bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây:

Specificities  /ˌspesɪˈfɪsətiz/

Specificities (đặc trưng) là cực kỳ khó nói đối với những người bị ngọng. Tất cả âm s và c hầu như không thể phát âm đối với những người có trở ngại trong việc nói.

Quinoa (hạt diêm mạch) phát âm là keen-wah. Đây là một loại hạt ngon, bạn chỉ cần biết nó là âm q thay vì âm k. Nó được phát âm như thế và không có bất kỳ lý do nào.

Âm r trước âm e của timbre (âm sắc) thường bị nhiều người bỏ qua. Thường thì các từ có âm đuôi -er và nó được phát âm như những từ có đuôi -er khác:

Rambunctious nghĩa là hay nổi nóng. Đây là một từ thú vị và có sự khác biệt trong cách phát âm, đánh vần và cách sử dụng nói chung. -bunc được phát âm -bunk, một âm k cứng.

Xem thêm: Top sách luyện thi SAT tốt nhất không nên bỏ qua

Trên đây là một danh sách các từ tiếng Anh khó nhất cho người học. Các từ này có thể gây rắc rồi và khó khăn cho họ trong quá trình học tập. Nếu bạn không thể hiểu tất cả, đừng lo lắng quá. Một trong số những từ này cũng rất hiếm khi được sử dụng,thậm chí là người bản ngữ. Nhưng bạn có thể sẽ nhận ra khi bạn gặp lại những từ này.

Nếu bạn gặp khó khăn trong vấn đề học tiếng Anh, bạn có thể liên hệ UNIMATES để được đội ngũ tư vấn hỗ trợ bạn tốt hơn trong quá trình học tập nhé.

Thu nhập của sinh viên tốt nghiệp từ các trường Đại học danh tiếng thuộc khối IVY LEAGUE danh giá

Trại hè Canada: Trại hè học thuật của UIS cung cấp chương trình tiếng Anh (ESL) đặc biệt, đảm bảo một sự giáo dục ngôn ngữ toàn diện cho học sinh quốc tế. Bên cạnh đó, chương trình cũng tạo điều kiện cho các bạn tiếp cận các Đại học…

SUMMER CAMP CATS BOSTON: TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH HỌC THUẬT HÀNG ĐẦU – KHƠI GỢI TIỀM NĂNG SÁNG TẠO – KHÁM PHÁ ĐẠI HỌC HARVARD –  MIT Thời lượng khoá học: 2 tuần ( 7/7/2024 –  21/7/2024) Độ tuổi: 14-17 Có người dẫn đoàn: đại diện trường CATS Boston tại…

Tiếng Anh không chỉ khó với người nước ngoài, đôi khi một số từ vựng khó có thể trở thành thử thách với cả những người bản xứ. Một số từ vựng khá khó hiểu, một số từ thì bị lạm dụng quá nhiều tới mức ý nghĩa ban đầu của chúng đã không còn nữa. Việc phát âm tiếng Anh cũng có thể là một vấn đề. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến 10 từ thuộc hàng khó nhất trong tiếng Anh.

Nếu bạn biết một người theo chủ nghĩa ngôn ngữ thuần tuý, hãy thận trọng. Việc lạm dụng từ này được biết là có thể làm người ta tăng huyết áp. ‘Literally’ có nghĩa là, ‘theo nghĩa đen”, hoặc “điều mà tôi đang nói không phải là tưởng tượng, mà nó đã thực sự xảy ra khi tôi đang nói về nó.” Vì vậy, việc sử dụng thường xuyên kiểu như “I literally died laughing,” (Tôi thực sự cười chết mất) hay “He was so embarrassed, his cheeks literally burned up” (Anh ấy xấu hổ tới nỗi má anh ta thực sự đang đỏ ửng lên) là không chính xác.

Tuy nhiên một điều thú vị là, tuy cách tiếp cận này không đúng, nhưng nó lại được sử dụng rộng rãi, vì thế từ điển Oxford English có một ghi chú về cách sử dụng thông tục của từ ‘literally’ theo nghĩa nhấn mạnh, giống các ví dụ kể trên. Tuy nhiên bạn không nên sử dụng nó theo cách này trong những tình huống đòi hỏi trang trọng hay những bài viết có tính học thuật và độ chính xác cao.

Đây là một từ thường gây nhầm lẫn cho hầu hết những người nói Tiếng Anh – kể cả người bản xứ. Thực sự chúng ta có thể thiết kế cả một khoá học về việc sử dụng từ này đúng cách đấy!

Irony thường được hiểu có nghĩa là sự trùng hợp hay một sự kiện đột xuất, nhưng đó không phải là toàn bộ ý nghĩa của từ. Trong bài hát nổi tiếng của Alanis Morissette, Ironic – có khoảng 10 ví dụ về irony với nhiều tầng ý nghĩa hơn là ý nghĩa phổ biến nhất của nó.  Cách sử dụng đơn giản nhất là dùng nó với nghĩa diễn tả mặt đối lập với nghĩa đen của các từ này. Tuy nhiên, không giống như sarcasm – mỉa mai (cũng có nghĩa như vậy), irony không có chủ ý gây tổn thương. Nhưng chờ đã! Cũng có dramatic irony (sự châm biếm kịch tính), situational irony (châm biếm tình huống), historical irony (châm biếm mang tính lịch sử) và các kiểu khác. Ôi trời! Vậy bạn nên làm gì khi phải đối mặt với sự hoang mang như vậy? Một lựa chọn là …. cứ để kệ nó đi. Thực sự thì, irony không phải là loại từ thiết yếu cho các hội thoại hàng ngày, nên sẽ chẳng ai nghĩ xấu nếu như bạn không đả động gì nó khi trò chuyện đâu.