Cây sưa đỏ được xếp vào danh sách những loại cây gỗ quý và có giá trị kinh tế lớn; ngày càng được nhân rộng diện tích trồng ở Việt Nam. Ngoài mục đích lấy gỗ, cây còn tạo cảnh quan đẹp mắt với những tán lá xanh mướt; những chùm hoa trắng nhỏ xinh thoảng hương thơm dịu nhẹ. Bà con đang tìm chọn loại cây trồng giá trị kinh tế cao, cây sưa đỏ sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời.

Kỹ thuật chăm sóc cây trắc đỏ để đạt năng suất cao

Vốn là loài cây có độ sinh trưởng chậm, do đó bà con cần hết sức chú ý đến kỹ thuật chăm sóc cây. Nhằm giúp cây sinh trưởng tốt và mang lại năng suất cao. Một số kỹ thuật liên quan đến kỹ thuật chăm sóc cây Cẩm Lai Nam Bộ như sau:

Kỹ thuật ươm hạt cây sưa đỏ giống

(Mặc dù là loại cây lâu năm (từ 8-15 năm nếu muốn lấy gỗ) nhưng cây sưa khá dễ trồng và có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, nếu muốn thử trồng cây sưa đỏ giống, bạn có thể tham khảo kỹ thuật ươm hạt dưới đây)

Để tăng khả năng nảy mầm và có cây con khỏe, cần chọn hạt giống to, khỏe mạnh. Nên lựa những hạt già và lành lặn để ươm.

Sau khi lựa chọn, hạt giống cần được ngâm và ủ trước khi gieo trồng. Chúng ta ngâm và ủ hạt bằng cách:

Pha nước ấm ngâm hạt theo tỷ lệ 2 sôi/3 nguội; ngâm hạt trong 12 giờ. Sau đó vớt hạt ra và bọc vải ủ ở nhiệt độ 35◦C. Ủ hạt trong 48 giờ thì nhặt những hạt đã nứt đem ra ươm, tiếp tục ủ những hạt chưa nứt.

Kỹ thuật trồng cây sưa đỏ ngoài đất

Trồng cây sưa đỏ ngoài đất như thế nào là đúng kỹ thuật? Cây Giống 4S sẽ hướng dẫn cụ thể cách trồng cây giống sưa đỏ cho các bạn.

Đầu tiên, chúng ta cần biết cách chọn giống cây trồng tốt. Một số tiêu chuẩn lựa chọn giống cây sưa đỏ bao gồm:

– Chọn cây giống khỏe mạnh, không có biểu hiện sâu bệnh hoặc nấm mốc

– Cây giống tốt nên có chiều cao từ 25-150cm (tốt nhất là cao hơn 70cm) với thời gian trong vườn ươm khoảng từ 6-12 tháng.

Giống cây gỗ sưa thích ẩm và đất sâu, vì vậy, cần chuẩn bị hố trồng như sau:

Chuẩn bị hố trồng trước 15 ngày, kích thước hố trồng 40x40x40cm. Khoảng cách giữa các hố trồng tập trung là 3m, khoảng cách hàng là 3m. Việc đào trước hố 15 ngày sẽ giúp đất được nghỉ, làm giảm độ pH trong đất, tạo điều kiện thích hợp cho cây phát triển.

Tưới nước và bón phân cây trồng

Tưới nước đều và vừa phải cho cây để đảm bảo độ ẩm tốt nhất. Bón phân và xới gốc định kỳ sẽ giúp cây sinh trưởng tốt, sớm được thu hoạch. Mỗi năm nên bón phân cho cây 1 lần; định lượng phân bón tăng dần 0.1-0.2kg cho mỗi năm tuổi.

Tiến hành làm cỏ 1-2 lần/năm để cây quang hợp và hấp thụ dưỡng chất tốt nhất. Sau 2-3 năm trồng thì tiến hành tỉa bỏ cành võng; 5-6 năm thì tỉa bỏ tán cành giao nhau.

Để được hướng dẫn chi tiết kỹ thuật trồng cây gỗ sưa và chăm sóc chuẩn xác nhất; quý vị hãy liên hệ tới Cây Giống 4S. Cây Giống 4S cung cấp cây giống gỗ sưa đỏ chuẩn chất lượng, giá tốt nhất tại vườn ươm. Cây sưa đỏ được vận chuyển đến tận nơi trồng theo yêu cầu của khách hàng; hoàn tiền nếu chất lượng cây không đúng như mô tả.

Tiêu chuẩn đất trồng cây giống sưa đỏ

Trộn phân với đất để cho xuống đáy hố theo tỉ lệ 0.2kg NPK/hố; hoặc mỗi hố 0.5kg phân bón vi sinh. Đất trồng cây phải tơi xốp và có độ ẩm tốt.

Hiện tại cây sưa đã được trồng trên khắp đất nước và tất cả các loại đất. Chỉ cần lưu ý tránh khu ngập nước. Khi trồng đất cát hoặc đất sỏi thì phải cải tạo đất và chăm sóc kỹ hơn các loại đất khác.

Thời điểm trồng cây sưa đỏ tốt nhất là vào tháng 2 đến tháng 4; và tháng 7 đến tháng 9. Với điều kiện khí hậu miền Bắc, cây được trồng vào vụ Xuân; miền trong phù hợp trồng vào vụ Thu. Nếu trồng không tập trung và có điều kiện chăm sóc thường xuyên, cây có thể trồng quanh năm.

Cây Sưa Đỏ công trình – Địa chỉ cung cấp giống chuẩn, giá đẹp toàn quốc

Cây Sưa Đỏ công trình không chỉ là cây xanh tạo bóng mát đẹp mà còn mang lại giá trị kinh tế khủng cho người trồng. Nếu bà con tìm kiếm một loại cây trồng cho các công trình thì đây quả là lựa chọn tuyệt vời. Hãy cùng Thế Giới Cây Công Trình tìm hiểu chi tiết hơn về giống cây đặc biệt này trong bài viết dưới đây nhé!

Công dụng tuyệt vời của cây sưa đỏ

Tại sao cây Sưa Đỏ lại quý hiếm đến như vậy? Tất cả đều nhờ vào những công dụng tuyệt vời của loại cây này. Một số công dụng có thể kể đến như:

Ở Việt Nam, rất dễ bắt cây được trồng trong công viên, khuôn viên trường học; khu đô thị, đường phố. Thân cây cao và chắc chắn, tán lá rộng và xanh mát nên điều hòa không khí rất tốt. Tác dụng thanh lọc không khí của sưa đỏ góp phần cải thiện môi trường; mang đến sự tươi mát và trong lành cho không gian sống.

Một số thông tin về cây gỗ trắc đỏ

Cây trắc đỏ còn được gọi với cái tên là cây Cẩm Lai Nam Bộ và có tên khoa học là  Dalbergia cochinchinensis. Đây là giống cây lấy gỗ quý được nhiều bà con chọn lựa để thâm canh.

Một số đặc điểm liên quan đến giống cây này, chúng tôi sẽ thông tin chi tiết để bà con có thể nắm được như sau:

Đôi nét giới thiệu về cây Sưa Đỏ công trình

Cây Sưa Đỏ công trình thuộc nhóm 1A là những loại gỗ cực kỳ quý hiếm tại Việt nam. Loại cây này có tên khoa học là Dalbergia tonkinensis Prain, ngoài tên Sưa Đỏ nó còn có tên gọi là Sưa, Huê, Huỳnh Đàn hay Trắc Thối.

Giống cây Sưa Đỏ có nguồn gốc xuất xứ tại những cánh rừng nhiệt đới tại Châu Á. Người ta tìm thấy chúng nhiều tại các rừng ở Việt Nam và Trung Quốc.

Chăm sóc cây Sưa Đỏ công trình đúng cách

Tuy là giống cây gỗ vô cùng quý hiếm và đắt đỏ nhưng cây Sưa Đỏ lại khá dễ chăm sóc, bà con cần quan tâm một số yếu tố như:

Những tháng đầu sau khi trồng bà con duy trì độ ẩm mức vừa phải với tần suất tưới nước 2-3 lần một tuần. Nếu thời tiết quá khắc nghiệt sẽ tưới nước thường xuyên mỗi ngày 1 lần vào sáng sớm hoặc chiều muộn. Vào những năm sau khi cây đã quen với thổ nhưỡng và khí hậu nơi trồng thì bà con không cần tưới nước để cây phát triển tự nhiên.

Sau khi trồng cây Sưa Đỏ khoảng 2 tháng khi cây bắt đầu bén rễ bà con sẽ bón phân cho cây. Có thể sử dụng phân hữu cơ hoặc NPK để bón gốc với lượng nhỏ. Định kỳ 2-3 năm cần bổ sung dinh dưỡng cho cây một lần để Sưa đỏ phát triển tốt. Để rễ cây và cây không bị sót khi bón phân bà con cần lưu ý rải lớp phân cách gốc 10-15cm.

Trong những năm đầu tiên bà con sẽ dành thời gian dọn sạch cỏ 1 năm 2 lần để cây hút trọn nguồn dinh dưỡng và quang hợp tốt. Bên cạnh đó việc tỉa cành cũng rất quan trọng, nó sẽ giúp thân cây phát triển thẳng, tạo tán. Thời gian cắt tỉa cành lý tưởng là vào mùa khô để dễ dàng loại bỏ những cành võng, cành la.

Với cây Sưa Đỏ công trình sâu bệnh hay gặp nhất chính là thối rễ do nấm tấn công. Bà con cần thường xuyên kiểm tra cây để phát hiện bệnh sớm, nếu bệnh nhẹ sẽ tiến hành cắt bỏ cây bị bệnh để tránh lây lan. Sử dụng thuốc hóa học Aliette 800WG, Ridomil Gold 68WG, antracol phun lên thân, cành và lá cây.

Tuyệt chiêu phân biệt Sưa Đỏ và Sưa Trắng

Trên thực tế cây Sưa có hai loại là Sưa Đỏ và Sưa Trắng, tuy nhiên giá trị cây Sưa Đỏ mang lại cao hơn rất nhiều. Bà con cùng tham khảo cách phân biệt hai loại cây này để không bị nhầm lẫn.

Cách đơn giản nhất để phân biệt đó là bà con hãy ngửi mùi của lá Sưa. Dùng tay vê nát một vài lá sau đó đưa lên mũi ngửi, nếu bà con thấy có mùi hắc thì đó là Sưa Đỏ còn Sưa Trắng không có mùi.