Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại. Để tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về Bộ Công Thương ACC mời bạn theo dõi bài viết Bộ Công Thương trong tiếng Anh là gì?

Tổng hợp mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật

Bên cạnh việc tìm hiểu tên tiếng Nhật thì giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật cũng rất quan trọng khi bạn đi du học Nhật, XKLĐ Nhật Bản hay apply vào một vị trí tại công ty Nhật tại Việt Nam.

Nếu bạn chưa biết cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật, hãy tham khảo một số mẫu sau:

Phục vụ công việc và học tập

Hầu hết những bạn mới học tiếng Nhật đều có chung thắc mắc “Tên tiếng Nhật của mình là gì?” hay “Tên mình chuyển sang tiếng Nhật như thế nào?”…Đặc biệt, khi bạn phải làm những thủ tục liên quan như làm giấy tờ du học Nhật Bản, làm hồ sơ ứng tuyển vào công ty Nhật hay hồ sơ XKLĐ Nhật Bản…

Mục đích chuyển tên tiếng Việt sang tiếng Nhật là để người Nhật có thể đọc tên của bạn gần với tên gốc nhất. Tuy nhiên, khi bạn sử dụng nó trên giấy tờ thì bạn nên giữ nguyên như vậy, khi người khác đọc tên bạn, bạn có thể chỉnh cách phát âm bằng tiếng Việt để họ có thể phát âm gần tên bạn nhất. Bạn nên tránh thay đổi cách phiên âm khi đã có giấy tờ quan trọng liên quan dùng một cách phiên âm trước đó, vì chúng có thể ảnh hưởng tới các loại giấy tờ sử dụng sau này.

Mẫu giới thiệu bản thân phỏng vấn XKLĐ Nhật Bản

Rất hân hạnh được làm quen. Tôi tên là A, năm nay tôi 20 tuổi, tôi đến từ thành phố Nam Định và tôi đã kết hôn (hoặc đã có gia đình). Gia đình tôi có 4 người gồm: Bố, mẹ, tôi, vợ của tôi. Sở thích của tôi là nghe nhạc, khám phá và đọc sách. Lý do tôi muốn sang Nhật làm việc là để nâng cao khả năng tiếng Nhật, nâng cao tay nghề làm việc và mong muốn giúp sức vào sự phát triển của công ty lẫn nguồn thu nhập đủ trang trải cho cuộc sống và gia đình. Vì thế dù vất vả thế nào tôi cũng sẽ cố gắng hoàn thành tốt công việc. Rất mong nhận được sự giúp đỡ.

はじめまして、Aと申します。今年二十歳です。ナムディンから来ました。結婚しています。家族は四人います。父と母と妻と私です。趣味は音楽を聞くこと、本を読むことです。日本で働きに行きたい理由としては日本語の能力を向上し、仕事のスキルを磨いてきたからです。そして、会社の広い発展に貢献も家族生活が十分カバーするのも二つの理由だ。何もわかりませんが、一生懸命頑張るので、よろしくお願いいたします。

Trên đây là hướng dẫn chi tiết cách viết tên tiếng Nhật và giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật. Hi vọng bài viết đã đem đến thông tin hữu ích cho những du học sinh và người học tiếng Nhật.

CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ

Chat trực tiếp cùng Thanh Giang

Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc

Bài viết cùng chủ đề học tiếng Nhật

Nguồn: https://duhoc.thanhgiang.com.vn

Bộ công thương là một trong những cơ quan Nhà nước có chức năng vô cùng quan trọng trong hệ thống bộ máy các cơ quan Nhà nước. Vậy, Bộ Công thương là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công thương ra sao?

Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan tới vấn đề: Bộ công thương tiếng Anh là gì?

Bộ công thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành nghề và lình vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, thương mại và thị trường trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng các biện phảp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lịch vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

Tên tiếng Việt của bạn trong tiếng Nhật

Để chuyển tên của bạn sang tiếng Nhật có 3 cách sau:

Tìm chữ Kanji tương ứng với tên của bạn và đọc tên theo âm thuần Nhật kunyomi hoặc Hán Nhật onyomi

Khác với ở trên, có một số tên tiếng Việt khi chuyển sang tiếng Nhật dù có kanji tương ứng nhưng lại không có cách đọc hợp lý được. Vì vậy, bạn phải chuyển đổi tên sang tiếng Nhật dựa vào ý nghĩa của chúng.

Yumi (= có vẻ đẹp; đồng âm Yumi = cây cung)

Sayaka (thái hương = màu rực rỡ và hương thơm ngát)

Tomomi (trí mĩ = đẹp và thông minh)

Sumika (hương thơm thanh khiết)

Với cách chuyển này thì hầu hết các tên tiếng Việt đều có thể chuyển sang tiếng Nhật.

Bộ Công Thương tiếng anh là gì?

Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: Điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp cơ khí, luyện kim, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp môi trường, công nghiệp công nghệ cao; cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khuyến công; thương mại trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới; phát triển thị trường ngoài nước; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế quốc tế; cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phòng vệ thương mại; các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.

Bộ công thương tiếng Anh là Ministry of industry and trade và được định nghĩa the ministry of industry and trade is an agency of the government of the socialist republic of Vietnam, performing the function of state management over industry and commerce.

Một số nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương

– Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ, của bộ và các nghị quyết, dự án, đề án, chương trình tổng kết theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

– Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc các ngành, lĩnh vực do bộ quản lý theo quy định của pháp luật.

– Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của bộ, các dự án đầu tư theo phân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện sau khi được phê duyệt.

– Về năng lượng bao gồm: điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo và các năng lượng khác; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:

+ Quản lý Nhà nước theo thẩm quyền về đầu tư xây dựng cá dự án năng lượng; tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực năng lượng.

+ Công bố danh mục các công trình năng lượng thuộc quy hoạch phát triển điện lực, công nghiệp than, dầu khí, năng lượng mới và năng lượng tái tạo để thu hút đầu tư xây dựng.

+ Phê duyệt và quản lý việc thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch năng lượng mới và năng lượng tái tạo của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện.

+ Phê duyệt kế hoạch khai thác sớm tại các mỏ dầu khí; kế hoạch đại cương phát triển mỏ dầu khí; kế hoạch thu dọn mỏ dầu khí; quyết định thu hồi mỏ dầu khí trong trường hợp nhà thầu không tiến hành phát triển mỏ và khai thác dầu khí theo thời gian quy định đã được phê duyệt; quyết định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định của hợp đồng dầu khí; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật về dầu khí.

+ Chỉ đạo lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết các vùng than; quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng than bùn trên phạm vi cả nước; đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện.

+ Tổ chức đàm phán để ký kết các văn kiện, tài liệu trong lĩnh vực năng lượng (Hợp đồng BOT, bảo lãnh Chính phủ, Hiệp định) theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Chính phủ.

+ Quản lý Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định của pháp luật.

+ Xây dựng các quy định về vận hành thị trường điện lực cạnh tranh và tổ chức thực hiện.

+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cung cấp điện, kiểm tra và giám sát tình hình cung cấp điện và vận hành hệ thống điện để đảm bảo cân bằng cung – cầu điện; nghiên cứu, đề xuất và quản lý các giải pháp thực hiện cân bằng cung – cầu về điện; hướng dẫn điều kiện, trình tự ngừng cấp điện, cắt điện hoặc giảm mức tiêu thụ điện; điều kiện, trình tự đấu nối vào hệ thống điện quốc gia.

+ Xây dựng khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, cơ chế điều chỉnh giá và cơ cấu biểu giá bán lẻ điện; tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về giá điện.

+ Quy định khung giá phát điện, khung gia bán buôn điện, phê duyệt giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, phí điều độ vận hành hệ thống điện và phí điều hành giao dịch thị trường điện lực; giá điện cho năng lượng mới, năng lượng tái tạo.

+ Giải quyết khiếu nại và tranh chấp trên thị trường điện lực.