Kỳ thi KLPT diễn ra hàng năm và được tổ chức bởi Bộ Lao Động Hàn Quốc và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam nhằm đánh giá năng lực tiếng Hàn của người lao động. Bài thi KLPT có 2 hình thức là KLPT và B-KLPT (EPS). Bài thi B-KLPT là bài kiểm tra dành cho những người mới bắt đầu học tiếng Hàn từ 150-200 giờ hoặc nhiều hơn.
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả thi KLPT – EPS Topik
Cụ thể, trong phân bổ số lượng lao động nước ngoài, năm 2023, Hàn Quốc tuyển chọn 12.000 lao động Việt Nam. Cụ thể, ngành sản xuất chế tạo là 6.344 người, ngành xây dựng 901 người, nông nghiệp 841 người, ngư nghiệp là 4.035 người.
Kết quả đăng ký dự kỳ thi tiếng Hàn và kiểm tra tay nghề cho người lao động dự tuyển chương trình chương trình EPS đi làm việc tại Hàn Quốc cho thấy, có 23.412 người lao động đăng ký dự thi, trong đó, số người đăng ký ngành sản xuất chế tạo là 19.228 người, lao động trong ngành ngư nghiệp với 2.558 người, lao động trong ngành nông nghiệp với 1.283 người và 343 lao động trong ngành xây dựng.
Người lao động sẽ phải làm bài thi tiếng Hàn trên máy tính theo hình thức trắc nghiệm. Điểm số tối thiểu đạt yêu cầu qua vòng 1 đối với ngành sản xuất chế tạo là 110 điểm, ngành xây dựng và ngành nông nghiệp là 80 điểm, ngành ngư nghiệp là 60 điểm trên thang điểm tối đa là 200 điểm.
Số ứng viên đạt yêu cầu về tiếng Hàn, được chọn tham dự kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực của các ngành được lựa chọn với số lượng bằng 110% chỉ tiêu của từng ngành được phân bổ theo tiêu chí lấy theo điểm số từ cao xuống.
Thời gian dự thi tại Hà Nội từ ngày 8/5 - 10/6 tại Hà Nội và Đà Nẵng diễn ra từ ngày 9/5 - 10/6.
Người lao động làm bài thi tiếng Hàn trên máy tính theo hình thức trắc nghiệm. HRD Korea là cơ quan ra đề thi, việc chấm thi được tiến hành tự động trên phần mềm máy tính.
Người lao động dự thi cần thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, chấp hành nghiêm các khuyến cáo của cơ quan y tế về việc phòng, chống dịch.
Trường hợp có kết quả dương tính với COVID-19 đề nghị người lao động thông báo cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh/thành phố và không đến dự thi.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), đến nay, đã có hơn 23.000 người đăng ký dự thi năng lực tiếng Hàn. Tuy nhiên, Hàn Quốc chỉ chọn 12.000 lao động đi làm việc theo chương trình EPS năm 2023, với tỷ lệ chọi xấp xỉ 2 lấy 1.
Cụ thể, trong phân bổ số lượng lao động nước ngoài, năm 2023, Hàn Quốc tuyển chọn 12.000 lao động Việt Nam. Cụ thể, ngành sản xuất chế tạo là 6.344 người, ngành xây dựng 901 người, nông nghiệp 841 người, ngư nghiệp là 4.035 người.
Kết quả đăng ký dự kỳ thi tiếng Hàn và kiểm tra tay nghề cho người lao động dự tuyển chương trình chương trình EPS đi làm việc tại Hàn Quốc cho thấy, có 23.412 người lao động đăng ký dự thi. Trong đó, số người đăng ký ngành sản xuất chế tạo là 19.228 người, lao động trong ngành ngư nghiệp với 2.558 người, lao động trong ngành nông nghiệp với 1.283 người và 343 lao động trong ngành xây dựng.
Người lao động sẽ phải làm bài thi tiếng Hàn trên máy tính theo hình thức trắc nghiệm. Điểm số tối thiểu đạt yêu cầu qua vòng 1 đối với ngành sản xuất chế tạo là 110 điểm, ngành xây dựng và ngành nông nghiệp là 80 điểm, ngành ngư nghiệp là 60 điểm trên thang điểm tối đa là 200 điểm.
Số ứng viên đạt yêu cầu về tiếng Hàn, được chọn tham dự kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực của các ngành được lựa chọn với số lượng bằng 110% chỉ tiêu của từng ngành được phân bổ theo tiêu chí lấy theo điểm số từ cao xuống.
Thời gian dự thi tại Hà Nội từ ngày 8-5 đến 10-6 tại Hà Nội và Đà Nẵng diễn ra từ ngày 9-5 đến 10-6.
Người lao động làm bài thi tiếng Hàn trên máy tính theo hình thức trắc nghiệm. HRD Korea là cơ quan ra đề thi, việc chấm thi được tiến hành tự động trên phần mềm máy tính.
Người lao động dự thi cần thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, chấp hành nghiêm các khuyến cáo của cơ quan y tế về việc phòng, chống dịch.
Trường hợp có kết quả dương tính với Covid-19 đề nghị người lao động thông báo cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh/thành phố và không đến dự thi.
– Chủ đề và tình huống hội thoại:
Tự giới thiệu bản thân, chào hỏi, đất nươc / thành phố/ quốc tịch, quan hệ gia đnh/ bạn bè, ngày tháng năm, thời gian, thời tiết, màu sắc, động vật, thực phẩm, hoa quả, thể dục, giao thông, tên các bộ phận trên cơ thể, mua sắm, những câu hỏi đơn giản, tìm đường, số lượng, đặt nhà hàng, giới thiệu vị trí của vật. Khả năng sử dụng ngôn ngữ trong nghề nghiệp, sở thích, những cái thích và không thích, kể lại 1 chuyến du lịch hay 1 kỳ nghỉ, các cuộc hẹn với bạn bè, các câu nói đơn giản khi nghe điện thọai, chức năng cơ bản của ngân hàng /bưu điện.
Động từ/tính từ, phụ từ, định từ, những từ thiết thực trong cuộc sống hằng ngày khoảng 1500 từ.
Cấu trúc câu cơ bản, yếu tố âm tiết cuối câu, cách biến đổi từ ngữ hay chia các động từ gốc, số thứ tự, sự khác nhau của tính từ, đơn vị danh từ, liên từ, chỉ rõ các đại từ, ngoại động từ, câu phủ đinh, động từ bất qui tắc, các từ có liên quan và không liên quan, các từ ngữ thô thiển, chia động từ, các từ không nên dùng, các từ bắt buộc.
Chứng minh nhân dân, bằng lái xe, thẻ học sinh, các bảng hướn dẫn, ( chỉ đường, tín hiệu giao thông, hướng dẫn tàu điện ngầm, sân bay, hướng dẫn ở ga, xe buýt), sổ điện thoại, quảng cáo, truyền báo thông tin đại chúng, thư mời, sổ ghi chú các cuộc hẹn, cuộc gọi, hoá đơn thanh toán, fim ảnh, các tờ rơi quảng cáo, v.v..
Có thể giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày với những từ đơn giản, có thể làm các công việc nghiệp vụ.