– Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm sạch, phơi, sấy khô, bóc vỏ, xay, xay bỏ vỏ, xát bỏ vỏ, tách hạt, tách cọng, cắt, ướp muối, bảo quản lạnh (ướp lạnh, đông lạnh), bảo quản bằng khí sunfuro, bảo quản theo phương thức cho hóa chất để tránh thối rữa, ngâm trong dung dịch lưu huỳnh hoặc ngâm trong dung dịch bảo quản khác và các hình thức bảo quản thông thường khác.
Dịch vụ đăng ký tạm trú tại AZTAX
AZTAX mang đến dịch vụ thẻ tạm trú chuyên nghiệp và toàn diện, hỗ trợ khách hàng hoàn tất thủ tục đăng ký một cách nhanh chóng và chính xác. Dù là cá nhân hoặc doanh nghiệp, đội ngũ chuyên viên của chúng tôi luôn sẵn sàng đồng hành, giúp bạn giải quyết mọi vấn đề pháp lý liên quan đến tạm trú.
Lợi ích khi sử dụng dịch vụ đăng ký tạm trú tại AZTAX:
Chúng tôi hy vọng rằng thông tin trong bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc câu hỏi việt kiều về nước có phải khai báo tạm trú không? Nếu bạn cần thêm sự hỗ trợ hoặc có bất kỳ câu hỏi nào khác, hãy gọi ngay đến AZTAX qua HOTLINE: 0932.383.089. Chúc bạn có một chuyến về nước thuận lợi và suôn sẻ nhé!
Xem thêm: Thủ tục đăng ký tạm trú cho người nước ngoài thuê nhà
Thủ tục xin gia hạn tạm trú cho Việt kiều như thế nào?
Khi cư trú tại Việt Nam, nếu thẻ tạm trú của Việt kiều hoặc người nước ngoài hết hạn, việc gia hạn là hoàn toàn khả thi. Để thực hiện gia hạn thẻ tạm trú, bạn cần nộp hồ sơ theo mẫu N5 (đơn đăng ký xuất nhập cảnh), kèm theo hộ chiếu của người nước ngoài, tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh hoặc Phòng quản lý xuất nhập cảnh. Cụ thể:
Để gia hạn thẻ tạm trú, hãy chuẩn bị các giấy tờ sau:
Thời gian xử lý hồ sơ không quá 5 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ giấy tờ.
Xem thêm: Thủ tục làm thẻ tạm trú cho chồng là người nước ngoài
Việt Kiều về Việt Nam mà không làm thủ tục đăng ký tạm trú bị xử phạt sao?
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người Việt Kiều khi nhập cảnh vào lãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm thực hiện việc khai báo tạm trú tại cơ quan công an địa phương nơi họ lưu trú. Nếu không thực hiện nghĩa vụ khai báo tạm trú đúng thời hạn, người Việt Kiều có thể bị xử phạt hành chính theo quy định hiện hành. Mức xử phạt cho hành vi không khai báo tạm trú dao động từ 500.000 VNĐ đến 2.000.000 VNĐ.
Cụ thể, việc không thực hiện khai báo tạm trú có thể dẫn đến những hậu quả pháp lý nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến việc lưu trú của cá nhân mà còn có thể gây cản trở cho các hoạt động quản lý an ninh trật tự của địa phương. Do đó, để tránh các hình phạt và đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật, người Việt Kiều nên chủ động thực hiện việc khai báo tạm trú ngay khi đến Việt Nam.
Thủ tục khai báo tạm trú đối với Việt kiều về nước
Khi bạn muốn đăng ký tạm trú tại Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ là Công An Phường nơi bạn tạm trú. Quá trình đăng ký tạm trú khá đơn giản và thuận tiện, với hai hình thức nộp hồ sơ: trực tiếp hoặc online. Từ năm 2023, bạn có thể chọn phương thức phù hợp nhất với mình.
Nếu bạn là Việt kiều hoặc người nước ngoài mới nhập cảnh vào Việt Nam, hãy làm theo các bước sau để hoàn tất việc đăng ký tạm trú:
Việc đăng ký tạm trú tại Việt Nam rất dễ dàng và nhanh chóng, giúp bạn yên tâm lưu trú và thực hiện các thủ tục tiếp theo một cách thuận lợi.
Xem thêm: Thủ tục đăng ký tạm trú cho người nước ngoài tại bắc ninh
Quy định về thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu ra sao?
Căn cứ theo Điều 9 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 có quy định về người nộp thuế như sau:
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định của Luật hải quan, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa nhưng phải nộp tiền chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế kể từ ngày được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa đến ngày nộp thuế.
Thời hạn bảo lãnh tối đa là 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.
Trường hợp đã được tổ chức tín dụng bảo lãnh nhưng hết thời hạn bảo lãnh mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ thuế và tiền chậm nộp thay cho người nộp thuế.
- Người nộp thuế được áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định của Luật hải quan được thực hiện nộp thuế cho các tờ khai hải quan đã thông quan hoặc giải phóng hàng hóa trong tháng chậm nhất vào ngày thứ mười của tháng kế tiếp.
Quá thời hạn này mà người nộp thuế chưa nộp thuế thì phải nộp đủ số tiền nợ thuế và tiền chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế.
Bên cạnh đó tại Điều 4 Nghị định 134/2016/NĐ-CP cũng có hướng dẫn về thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu như sau:
- Thời hạn nộp thuế quy định tại Điều 9 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 khẩu áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật về thuế.
- Bảo lãnh tiền thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thực hiện theo một trong hai hình thức: Bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung.
+ Bảo lãnh riêng là việc tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho một tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Bảo lãnh chung là việc tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho hai tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trở lên tại một hoặc nhiều Chi cục Hải quan.
Bảo lãnh chung được trừ lùi, khôi phục tương ứng với số tiền thuế đã nộp;
+ Trường hợp tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung nhưng hết thời hạn bảo lãnh đối với từng tờ khai mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp (nếu có), tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế, tiền chậm nộp thay người nộp thuế vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc thông báo của cơ quan hải quan;
+ Nội dung thư bảo lãnh, việc nộp thư bảo lãnh và kiểm tra, theo dõi, xử lý thư bảo lãnh thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
- Trường hợp sử dụng hình thức đặt cọc tiền thuế nhập khẩu đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất trong thời hạn tạm nhập, tái xuất (bao gồm cả thời gian gia hạn), người nộp thuế phải nộp một khoản tiền tương đương số tiền thuế nhập khẩu của hàng hóa tạm nhập vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc nhà nước.
Việc hoàn trả tiền đặt cọc thực hiện như quy định về hoàn trả tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
- Đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, quá thời hạn lưu giữ, doanh nghiệp chưa tái xuất hàng hóa ra khỏi Việt Nam thì cơ quan hải quan chuyển số tiền đặt cọc từ tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan vào ngân sách nhà nước;
Đối với trường hợp bảo lãnh thì tổ chức tín dụng có trách nhiệm nộp số tiền tương ứng với số tiền thuế nhập khẩu vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc thông báo của cơ quan hải quan.