1 Công an bắt ngư�i trong trư�ng hợp nào dưới đây thì không vi phạm quy�n bất khả xâm phạm của công dân? *

Ai là Người phát ngôn Bộ Quốc phòng?

Người phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 183/2017/TT-BQP gồm:

- Cục trưởng Cục Tuyên huấn/Tổng cục Chính trị thực hiện nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thông tin thường xuyên cho báo chí (sau đây gọi là Người phát ngôn Bộ Quốc phòng).

Trường hợp Cục trưởng Cục Tuyên huấn không thể thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ủy quyền cho người có trách nhiệm thực hiện việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí;

- Trong trường hợp cụ thể, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ủy quyền cho Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Thủ trưởng Tổng cục Chính trị, Thủ trưởng các tổng cục, Chánh Văn phòng Bộ Quốc phòng thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo lĩnh vực đảm nhiệm.

Như vậy, Người phát ngôn Bộ Quốc phòng là Cục trưởng Cục Tuyên huấn/Tổng cục Chính trị thực hiện nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thông tin thường xuyên cho báo chí.

Trường hợp Cục trưởng Cục Tuyên huấn không thể thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ủy quyền cho người có trách nhiệm thực hiện việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.

Hiện nay, Trung tướng Nguyễn Văn Đức (Cục trưởng Cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục Chính trị) là Người phát ngôn Bộ Quốc phòng.

Quy định về ủy quyền phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng

Quy định về ủy quyền phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng theo Điều 4 Thông tư 183/2017/TT-BQP như sau:

- Việc ủy quyền phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí quy định tại Thông tư 183/2017/TT-BQP thực hiện bằng văn bản, chỉ áp dụng trong từng vụ việc và có thời hạn nhất định.

- Khi thực hiện ủy quyền, văn bản ủy quyền, họ tên, chức vụ, số điện thoại và hộp thư điện tử của người được ủy quyền phát ngôn phải được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử, Trang thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị (nếu có) trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ký văn bản ủy quyền.

- Người được ủy quyền phát ngôn không được ủy quyền tiếp cho người khác.

Vụ ẩu đả xảy ra vào ngày 25.6 tại Đài quan sát 8848, nằm ở Khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc. Hai cặp đôi đánh nhau để giành vị trí chụp ảnh đẹp nhất khi đang lên đỉnh Everest.

Theo đoạn video, hai người đàn ông đánh đấm nhau sau đó vật lộn trên nền đất. Một trong những người phụ nữ cố gắng kéo một trong những người đàn ông ra, trong khi người phụ nữ còn lại đá túi bụi vào người đàn ông khác.

Nhóm du khách đánh nhau ở điểm chụp ảnh trên đỉnh Everest

Các nhân chứng nói với truyền thông địa phương rằng, hai cặp đôi đi cùng nhau nhưng không đồng ý về vị trí đẹp nhất cho bức ảnh và cuộc tranh cãi đã leo thang từ cãi vã thành ẩu đả.

Ngay sau đó, Công an biên giới Everest đã có mặt tại hiện trường và giải tán đám đông, bắt nhóm du khách đánh nhau về đồn.

Truyền thông địa phương đưa tin, cuộc điều tra đang được tiến hành và vụ việc sẽ được xem xét đến các thủ tục pháp lý.

Trung Quốc đã mở lại đường lên đỉnh Everest cho những người leo núi nước ngoài từ phía Tây Tạng vào tháng 4 năm nay, lần đầu tiên kể từ đại dịch. Hàng năm, có tới 300 giấy phép được cấp cho những người leo núi không phải người Trung Quốc.

Ở phía Nepal, đầu năm nay, nước này đã công bố một bộ quy tắc mới dành cho những người leo núi ở dãy Himalaya, trong đó có yêu cầu họ mang theo thiết bị theo dõi GPS sau một năm khủng hoảng khiến 18 người chết trên đỉnh Everest và ít nhất 5 thi thể không được tìm thấy trên núi.

Tiền đạo Sheydayev (Buriram) đánh nhau với cầu thủ Chiết Giang - Ảnh: Sohu

Trận đấu diễn ra tại Trung Quốc tối 29-11 trong khuôn khổ lượt trận thứ 5 bảng H của AFC Champions League 2023 - 2024. Kết thúc 90 phút thi đấu, đội chủ nhà Chiết Giang đã đánh bại Buriram United với tỉ số 3-2. Dù vậy, sau khi trận đấu kết thúc, cầu thủ và các thành viên ban huấn luyện hai đội đã lao vào đánh nhau, tạo nên quang cảnh hết sức hỗn loạn.

Cầu thủ Thái Lan và Trung Quốc xô xát dữ dội trên sân

Sau sự việc, trang Sohu đã có bài viết mang tiêu đề: Làm sáng tỏ trận đấu giữa Buriram United với Chiết Giang, ai phát động cuộc ẩu đả trước?

Theerathon Bunmathan bị báo Trung Quốc "tố" là kẻ gây chiến - Ảnh: Sohu

Mở đầu bài viết tác giả nhận định: "Trong suốt trận đấu, sự giận dữ của đôi bên đã được tích tụ, dồn nén đến tột đỉnh. Sau trận đấu, ba cầu thủ Buriram bước ra khỏi sân, còn hai cầu thủ đội Chiết Giang bước vào sân, khi hai bên chạm mặt nhau không rõ vì lý do gì đã xảy ra tranh cãi.

Một cầu thủ Thái Lan đã chỉ vào cầu thủ Chiết Giang và chửi rủa, từ đây một cuộc ẩu đả bắt đầu. Ba cầu thủ Thái Lan đã đánh nhau với hai cầu thủ Chiết Giang.

Thấy đồng đội bị đánh, đông đảo cầu thủ và ban huấn luyện Chiết Giang lao vào sân bao vây các cầu thủ Thái Lan, lúc này các cầu thủ Buriram United cũng bắt đầu nhập cuộc.

Trong trận hỗn chiến, tiền đạo số 10 Ramil Sheydayev (Buriram United) đã dùng đòn kẹp cổ tiền vệ Yao Junsheng (Chiết Giang). Sheydayev sau đó đã bị nhiều thành viên đội Chiết Giang ném xuống đất và bị một nhóm đông người đánh đập tập thể. Toàn bộ cuộc ẩu đả kéo dài khoảng 2 phút.

Tiếp đến, cầu thủ số 11 Coles (Buriram United) đã có hành vi không đẹp khi thực hiện động tác giơ hai ngón tay cái chĩa xuống đất để khiêu khích các cổ động viên đội Chiết Giang. Một thành viên ban huấn luyện Buriram United cũng giơ "ngón tay thối" về phía khán đài. May mắn là đội Chiết Giang đã kiềm chế, không khiến sự việc đánh nhau tái diễn".

Thành viên ban huấn luyện Buriram United giơ "ngón tay thối" về phía khán giả Chiết Giang - Ảnh: Sohu

Báo Trung Quốc cho rằng hậu vệ Theerathon Bunmathan là một trong những người tham chiến tích cực nhất bên phía CLB Buriam United. Truyền thông Trung Quốc nhận định thủ quân đội tuyển quốc gia Thái Lan "cay cú" vì liên tục thất bại trước Trung Quốc.

Sohu viết thêm: "Điều đáng nói ở giai đoạn đầu của vụ ẩu đả, trọng tài và trọng tài biên đã cố gắng ngăn chặn. Sau đó họ nhận thấy hai bên quá tức giận và không thể làm gì được nên đành bỏ cuộc. Do hiện trường hỗn loạn nên khó xác định nguyên nhân cụ thể của vụ xô xát.

Cầu thủ số 11 của Buriram United khiêu khích cổ động viên Chiết Giang - Ảnh: Sohu

Nhưng trong đoạn video có thể thấy người đàn ông cao lớn mặc đồ trắng xô xát với cầu thủ dự bị của đội Chiết Giang là hậu vệ đội trưởng tuyển Thái Lan Theerathon Bunmathan. Ở trận đấu trước đó giữa Thái Lan với Trung Quốc tại vòng loại World Cup 2026, đội bóng của Theerathon Bunmathan đã bị Trung Quốc lội ngược dòng đánh bại 2-1.

Giờ đây CLB Buriram United cũng tương tự khi bị Chiết Giang lội ngược dòng thắng 3-2. Rất có thể điều đó khiến Theerathon Bunmathan mất kiểm soát cảm xúc. Thù mới hận cũ đã khiến thủ quân tuyển Thái Lan gây chiến?".

Thủ quân đội tuyển quốc gia Thái Lan Theerathon Bunmathan (tóc vàng), thành viên CLB Buriam United, nhiệt tình tham gia vụ ẩu đả - Ảnh: Sohu

Cuối cùng tác giả khẳng định tổ trọng tài điều khiển trận đấu sẽ gửi báo cáo chi tiết lên Liên đoàn Bóng đá châu Á (AFC) để xác định những người phải chịu trách nhiệm về sự cố.

Chắc chắn, nhiều cầu thủ của hai đội bóng Thái Lan, Trung Quốc sẽ phải đối mặt với án phạt nặng từ AFC.

Nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng

Nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Quốc phòng theo Điều 6 Thông tư 183/2017/TT-BQP như sau:

- Nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, gồm:

+ Quan điểm, lập trường, chính sách quốc phòng của Việt Nam;

+ Tình hình và kết quả hoạt động quân sự, quốc phòng, đối ngoại quốc phòng;

+ Thông tin về vụ việc cụ thể liên quan đến quân sự, quốc phòng thuộc phạm vi quản lý và thẩm quyền cung cấp thông tin của Bộ Quốc phòng hoặc của cơ quan, đơn vị.

- Việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí phải đúng quy định về bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật quân sự và quy định của pháp luật có liên quan.