Trong bối cảnh kinh tế phát triển hiện nay, cơ sở hạ tầng giao thông không chỉ đảm bảo lưu thông thuận lợi mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế và kết nối các khu vực. Chính điều này đã làm nổi bật vai trò của kỹ sư cầu đường. Kỹ sư cầu đường là gì, công việc có vất vả không, mức lương như thế nào? Hãy cùng Nghề Nghiệp Việc Làm 24h tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Các mẫu câu với từ “electrical engineer” có nghĩa “Kỹ sư điện” và dịch sang tiếng Việt

Kỹ sư PE trong tiếng Anh được gọi là “Process Engineer”, có cách đọc phiên âm là /ˈprɑː.sɛs ˌɛn.dʒɪˈnɪr/.

Kỹ sư PE “Process Engineer” là người chịu trách nhiệm thiết kế, phát triển, tối ưu hóa và duy trì các quy trình sản xuất và công nghệ trong một công ty hoặc ngành công nghiệp. Công việc của một Process Engineer liên quan đến việc tối ưu hóa quy trình sản xuất, đảm bảo hiệu suất tốt nhất, giảm thiểu lãng phí và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Các Process Engineer thường làm việc trong các lĩnh vực như sản xuất, hóa chất, dầu khí, điện tử, thực phẩm và nhiều ngành công nghiệp khác.

Kiểm soát chất lượng công trình

Kỹ sư chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động thi công thực hiện đúng theo thiết kế và các tiêu chuẩn chất lượng. Họ còn có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng các mẫu vật liệu được sử dụng trong quá trình xây dựng. Một nhiệm vụ không kém phần quan trọng là đảm bảo mọi hoạt động thi công diễn ra tuân thủ các quy định an toàn lao động.

Công việc kỹ sư cầu đường có vất vả không?

Kỹ sư cầu đường thường phải làm việc nhiều giờ, đặc biệt là khi dự án đang ở giai đoạn cao điểm. Họ có thể phải làm việc ngoài giờ hành chính, kể cả vào buổi tối và cuối tuần để đảm bảo tiến độ của dự án. Công việc thường yêu cầu làm việc tại công trường, đối mặt với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

Kỹ sư phải chịu áp lực lớn về việc hoàn thành dự án đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng công trình. Họ phải kiểm tra và giám sát mọi khía cạnh của quá trình thi công để đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật. Bên cạnh đó, họ phải làm việc với nhiều bên liên quan như nhà thầu, nhà cung cấp vật liệu, các cơ quan quản lý,… việc điều phối và giữ liên lạc với các bên khá phức tạp và tốn thời gian.

Trong quá trình thi công, luôn có thể xuất hiện các vấn đề không mong đợi. Kỹ sư cầu đường phải nhanh chóng tìm ra giải pháp để khắc phục và tiếp tục tiến trình công việc. Đồng thời, đảm bảo mọi quy định về an toàn lao động được tuân thủ, nhằm bảo vệ tính mạng và sức khỏe của các công nhân. Mặc dù công việc vất vả và đầy thử thách, nhưng cũng mang lại cơ hội việc làm rộng mở và mức thu nhập đáng mong đợi.

Tư vấn kỹ thuật, bảo trì công trình cầu đường

Kỹ sư cầu đường còn có nhiệm vụ tư vấn và giải quyết các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong quá trình thi công, như vấn đề địa chất, thiên tai hoặc thay đổi thiết kế. Khi công trình hoàn thành, nhiệm vụ vẫn chưa kết thúc. Họ còn phải thực hiện các hoạt động bảo trì và sửa chữa định kỳ để đảm bảo các công trình cầu đường luôn hoạt động ổn định và an toàn.

Thiết kế bản vẽ xây dựng cầu đường

Sau khi thu thập đủ thông tin, kỹ sư sẽ lên kế hoạch và tạo ra các bản vẽ thiết kế chi tiết.

Cơ hội việc làm kỹ sư cầu đường

Kỹ sư cầu đường có thể làm việc tại:

Mức lương phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm làm việc, trình độ chuyên môn, địa điểm làm việc, cũng như quy mô và tính chất của dự án. Mức thu nhập dao động từ 15 – 30 triệu đồng/tháng. Đối với những kỹ sư có kinh nghiệm và trình độ cao, mức lương có thể cao hơn nữa, lên đến 30 – 70 triệu đồng/tháng.

Quản lý dự án thi công cầu đường

Trong một số trường hợp, kỹ sư có thể đảm nhận vai trò quản lý dự án, điều phối các hoạt động của nhóm công nhân và các bên liên quan khác để đảm bảo tiến độ và chất lượng của dự án. Đặc biệt là xác định và quản lý các rủi ro trong quá trình thi công và đề xuất các biện pháp phòng ngừa hiệu quả. Đồng thời, quản lý ngân sách dự án thông qua việc lập dự toán chi phí, giám sát các khoản chi tiêu được kiểm soát hợp lý.

Kỹ sư thực hiện các hoạt động nghiệm thu khối lượng vật liệu, nhân công, chất lượng công trình để đảm bảo công trình được xây dựng và hoàn thành theo đúng thiết kế .

Nghiên cứu và phân tích đặc điểm địa hình, địa chất

Trước khi bắt đầu dự án, kỹ sư phải tiến hành nghiên cứu và phân tích về điều kiện địa hình (độ cao, hình dạng, địa hình tự nhiên), địa chất (độ bền của đất, khả năng chịu lực của nền đất, nguy cơ sạt lở), môi trường và các yếu tố kỹ thuật khác.

Tố chất và kỹ năng cần có của kỹ sư cầu đường

Với những kỹ năng và tố chất dưới đây, kỹ sư có thể đảm bảo tính chuyên nghiệp và đạt được kết quả tốt nhất trong mọi dự án tham gia.

Các kỹ sư cầu đường có thể tìm việc qua nhiều kênh khác nhau:

Mạng xã hội: LinkedIn và Facebook là những kênh kết nối với nhà tuyển dụng và tìm kiếm cơ hội việc làm kỹ sư cầu đường hiệu quả.

Trang web doanh nghiệp: Nhiều công ty xây dựng, tư vấn thiết kế đăng thông tin tuyển dụng kỹ sư thiết kế cầu đường và các vị trí liên quan trên website công ty.

Trang web tuyển dụng uy tín: Các bạn có thể truy cập Vieclam24h.vn và tìm việc qua 4 bước đơn giản sau.

Kỹ sư cầu đường giữ vai trò quan trọng trong xây dựng và phát triển hệ thống giao thông, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và thúc đẩy kinh tế xã hội. Mặc dù công việc tương đối vất vả, nhưng với mức lương hấp dẫn và cơ hội việc làm rộng mở, nghề kỹ sư cầu đường vẫn là một lựa chọn đáng giá cho những ai đam mê kỹ thuật và xây dựng.

Hy vọng bài viết trên của Vieclam24h.vn đã giúp bạn đọc chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng những yêu cầu khắt khe của nghề nghiệp này. Chúc bạn thành công.

Đồng thời, để tăng cường khả năng thành công, ứng viên cần chú trọng đến việc xây dựng một CV chất lượng, hấp dẫn nhà tuyển dụng. Đừng quên rằng Vieclam24h.vn cũng cung cấp công cụ tạo CV online với nhiều mẫu template đa dạng, giúp ứng viên dễ dàng tạo ra CV chuyên nghiệp và nhanh chóng, giúp họ kết nối hiệu quả với doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm việc làm.

Xem thêm: Kỹ sư tự động hóa là gì? Mô tả công việc cụ thể, mức lương ra sao?

Chúng ta cùng học một số từ tiếng Anh về các một số nghề kỹ sư (engineer) nha!

- civil engineer (kỹ sư cầu đường)

- mechanical engineer (kỹ sư cơ khí)

- construction engineer (kỹ sư xây dựng)

- electrical engineer (kỹ sư điện)

- electronic engineer (kỹ sư điện tử)

- telecommunication engineer (kỹ sư điện tử viễn thông)

- quantity surveyor (kỹ sư dự toán)

- construction economist (kỹ sư kinh tế xây dựng)

- agricultural engineer (kỹ sư nông nghiệp)

Trong những năm gần đây, Kỹ sư cầu nối (BrSE) đang trở thành ngành nghề hot đối với các bạn trẻ chuyên ngành CNTT. Là BrSE, bạn được làm việc trong môi trường quốc tế, có thu nhập đáng mơ ước, được phát triển bản thân toàn diện và có nhiều cơ hội thăng tiến.

Dưới đây, ITNavi sẽ cung cấp cho các bạn một bức tranh tổng quan về các yếu tố cần thiết của BrSE, cũng như hành trang để trở thành một BrSE chuyên nghiệp dưới góc nhìn của anh Nguyễn Văn Cường - Bridge System Engineer (BrSE) tại FPT Japan Holdings.vận chuyển hàng không là gì

Anh Nguyễn Văn Cường tốt nghiệp khoa Công nghệ thông tin tại Đại học FPT năm 2011. Anh bắt đầu với vị trí Software Engineer tại FSoft Hà Nội vào năm 2016, đồng thời học khóa đào tạo BrSE tại đây.

Sau khi tốt nghiệp khóa 10k BrSE tại Fsoft, đầu năm 2018, anh Cường gia nhập FPT Japan với vai trò là Kỹ sư cầu nối.

Hiện tại, anh Cường và gia đình đang sống và làm việc tại Nhật. Anh đã có hơn 4 năm kinh nghiệm tại vị trí BrSE tại FPT Japan. Đặc biệt, sau một thời gian học tập, tích lũy kinh nghiệm, anh Cường đã lấy được các chứng chỉ Fundamentals of Engineering, chứng chỉ Amazon Web Services Solutions Architect Associate, và chứng chỉ PMI Agile Certified Practitioner (PMI ACP)

ITNavi: Đầu tiên, anh có thể giải thích rõ hơn cho các bạn hiểu được công việc của một Kỹ sư cầu nối Bridge Software Engineer (BrSE)?

Bridge Software Engineer (BrSE) là công việc đặc thù trong các công ty sản xuất và công ty cung cấp giải pháp Công nghệ Thông tin (outsourcing). BrSE là kỹ sư công nghệ thông tin làm việc trực tiếp với khách hàng, kết nối giữa khách hàng và người làm kỹ thuật, chịu trách nhiệm truyền đạt yêu cầu của khách hàng tới team offshore, đảm bảo hai bên hiểu nhau và hợp tác suôn sẻ, thuận lợi.

ITNavi: Vị trí của Kỹ sư cầu nối (BrSE) trong công ty outsourcing là gì? Và những khó khăn mà một BrSE sẽ gặp phải trong quá trình làm việc tại Nhật là gì? Bạn đọc tham khảo thêm: vận chuyển nhật việt giá rẻ

Công việc chính của BrSE thay đổi theo từng giai đoạn, quy mô, cũng như tính chất dự án bao gồm:

Hỗ trợ đưa gia giải pháp/ estimate / lên kế hoạch cho dự án.

Hiểu và triển khai yêu cầu của khách hàng tới team offshore.

Quản lý tiến độ và rủi ro của dự án

Quản lý giao hàng và chất lượng của sản phẩm.

giá cước vận chuyển hàng không nội địa

Ở mỗi giai đoạn thì vai trò của một Brse sẽ thay đổi tuy nhiên để hoàn thành các công việc bên trên thì mình nghĩ Brse sẽ đóng vai trò như dưới đây : Bridge System Engineer (BrSE) = Developer + Business Analyst + Tester + Project Manager (PM) + Communicator.

ITNavi: Theo anh, những khó khăn chính mà Kỹ sư cầu nối (BrSE) thường gặp phải là gì?

Những khó khăn chính mà Kỹ sư cầu nối (BrSE) thường gặp phải theo mình nghĩ sẽ có 4 phần chính :

Trở ngại về ngôn ngữ Khi công ty Nhật sử dụng offshore thì việc giao tiếp sẽ quan trọng và cần nhiều hơn so với khi sử dụng một công ty nội địa (nearshore). Nếu ngôn ngữ gặp vấn đề thì là một trở ngại lớn trong việc liên lạc hay xác nhận yêu cầu

Trở ngại về khoảng cách Do sử dụng offshore nên sẽ có khoảng cách về địa lý. Phương tiện để liên lạc chính là qua email hay qua skype. Sẽ khác với việc cùng ngồi gần nhau làm việc hay có thể trao đổi trực tiếp, gọi điện trực tiếp để trao đổi.

Trở ngại về chênh lệch múi giờ Nếu cùng ở Châu Á thì ít bị ảnh hưởng bởi chênh lệch múi giờ, nhưng nếu 2 nước ở xa nhau thì việc họp hay trao đổi thông tin sẽ bị chậm hoặc sẽ bị ảnh hưởng tới giờ giấc sinh hoạt nếu không điều chỉnh phù hợp giữa các bên.

Trở ngại về văn hóa Sự khác biệt về văn hóa, dẫn tới nhiều sai lầm, hiểu lầm kéo theo nếu không có người ở giữa hiểu cả văn hóa của khách hàng và văn hóa của nước ở offshore. Từ cách biểu hiện của ngôn từ, tới cách nói, cách viết, cách làm việc sẽ có sự khác nhau và BrSE sẽ phải tìm cách để trung hòa các yếu tố, giúp hai bên hiểu nhau hơn.

giá cước vận chuyển hàng không quốc tế

Trong thực tế thì có rất nhiều khó khăn không có tên mà người làm BrSE phải vượt qua. Để đạt mục tiêu giao hàng cho khách hàng theo như đúng cam kết ban đầu. Bạn đọc tham khảo thêm: giá cước tàu biển

Có thể kể ra một số khó khăn điển hình như: yêu cầu không rõ ràng/ yêu cầu chưa đầy đủ đến khi bắt tay vào làm cụ thể mới đánh giá hết được, sản phẩm nhiều lỗi hơn dự kiến, tiến độ bị chậm, báo cáo từ offshore bị sai tình hình thực tế (hay xảy ra với BrSE ngồi ở site khách hàng, ở offshore cố tình đưa ra 1 báo cáo đẹp hơn tình hình thực tế...), member ở offshore tự nhiên nghỉ việc, estimate sai ngay từ ban đầu, yêu cầu thay đổi liên tục, khách hàng và offshore không có sự thấu hiểu lẫn nhau....

Và còn rất nhiều khó khăn nữa phải vượt qua thì mới có thể đạt được mục tiêu chung chung giúp cho dự án thành công và giao hàng theo như đúng cam kết ban đầu.

ITNavi: Trách nhiệm lớn nhất của một BrSE là gì? Người BrSE cần có kiến thức, kỹ năng để có thể dung hòa các bên với nhau?

giá cước vận chuyển hàng không nội địa

Trách nhiệm lớn nhất của 1 Brse theo mình nghĩ là làm sao để khách hàng và developer hiểu nhau hơn, giúp vượt qua các rào cản để tạo ra sản phẩm có chất lượng, thời gian giao hàng như cam kết ban đầu và làm hài lòng khách hàng cũng như đảm bảo quyền lợi của offshore.

Để có thể dung hòa các bên với nhau trước hết mình nghĩ cần phải thấu hiểu được nguyện vọng/ khó khăn của cả KH và team offshore và khéo léo sharing có chọn lọc những thông tin mình get được giữa 2 bên cho nhau. Và để làm được điều này mình nghĩ kinh nghiệm làm cùng offshore, kỹ năng mềm, ngoại ngữ, thấu hiểu văn hóa KH và kỹ năng quản lý là những skill cần thiết.Bạn đọc tham khảo thêm: cách gửi hàng từ nhật về việt nam

ITNavi: Theo anh, những kỹ năng quan trọng để trở thành một Kỹ sư cầu nối?

Mình nghĩ cần 3 năng lực chính:

Năng lực ngôn ngữ (Khả năng giao tiếp) : Không chỉ là khả năng ngoại ngữ mà cần khả năng giao tiếp, nói chuyện được với khách hàng. Để hiểu khách hàng thực sự cần gì, muốn gì. Nếu chỉ dựa vào email hay tài liệu thì không thể nắm bắt được hết những gì khách hàng thực sự muốn.

Năng lực kỹ thuật : Cần có thời gian học IT trong trường đại học hoặc tiếp xúc với các dự án IT trong một khoảng thời gian nhất định. Để hiểu được những nội dung khách hàng nói liên quan tới kỹ thuật.

Năng lực quản lý: Năng lực quản lý dự án, quản lý tiến độ, quản lý rủi ro. Nhiều bạn thiếu kỹ năng này hoặc không để ý, khách hàng nói gì làm vậy. Đến lúc sản phẩm không thành hình hài thì cả team khổ theo. Cần xác định cuối cùng khách hàng cần là gì? Là sản phẩm được giao hàng đúng theo thời gian và sản phẩm có chất lương theo như đã cam kết ban đầu. Nên trong quá trình làm dự án, luôn ý thức về tiến độ, rủi ro từng mục phát sinh, từng ngày để có thể thông báo cho các bên liên quan cũng như điều chỉnh các yếu tố liên quan…

Lý thuyết chung thì gồm 3 yếu tố trên, trên thực tế thì tùy vào mỗi người tùy vào mỗi dự án mà lại có sự khác nhau. Có dự án thành công bởi có BrSE cứng về kỹ thuật, có dự án thành công do BrSE có khả năng chịu áp lực tốt, khả năng ứng biến mềm dẻo, có dự án do kỹ năng quản lý tốt, phát hiện sớm rủi ro mà giúp dự án thành công....

Ngoài các yếu tố trên thì BrSE cũng cần có các kỹ năng mềm, sự thấu hiểu văn hóa làm việc của người Nhật, tinh thần nhẫn nại và có trách nhiệm cao. Khả năng linh hoạt ứng biến cũng rất quan trọng, đặc biệt ở những dự án có quy mô lớn và phía khách hàng dồn nhiều áp lực về phía team offshore.

giá cước vận chuyển hàng không quốc tế

ITNavi: Theo anh, ngành BrSE có còn là ngành nghề hot nữa hay không và nhận định của anh về ngành nghề này tại Việt Nam trong 5 năm tới như thế nào?

Hiện nay nhu cầu về Brse vẫn đang rất nhiều và mình nghĩ nó vẫn còn đang là ngành hot. Đặc thù của ngành này là khách hàng khá là kĩ tính, khó tính, họ sẽ luôn luôn cần một người có thể hiểu được văn hóa của họ, ngôn ngữ của họ. Họ cần một dev như là cầu nối trong công việc để trơn tru hoạt động giữa 2 bên nên có thể khẳng định đây là nghề không bao giờ hết hot cả.

ITNavi: Đối với những Lập trình viên/Developer không mạnh về kỹ năng mềm, các bạn sẽ gặp rào cản nào để trở thành một Kỹ sư cầu nối (BrSE)?

Mình nghĩ ở thời điểm hiện tại do tình trạng thiếu nguồn nhân lực nên các bạn lập trình viên biết tiếng Nhật hoàn toàn có thể join 1 team có người kèm cặp để phát triển dần lên thành BrSE. Tuy nhiên để phát triển về lâu dài, mình nghĩ kỹ năng mềm sẽ là 1 trong những yếu tố quan trọng để phát triển career path.

ITNavi: Theo anh, Lập trình viên/Developer có background như thế nào thì có thể chuyển sang làm Kỹ sư cầu nối nhất? Trình độ code ở mức độ nào?

Theo mình lập trình viên nên có 1 khoảng thời gian làm việc ở offshore (tầm 1->1.5 năm) cho các cty outsourcing để hiểu được khó khăn của team offshore cũng như nâng cao kỹ năng coding, technical. Trong thời gian đó thì song song học ngoại ngữ. Sau khi ngoại ngữ giao tiếp cảm thấy tự tin (Tầm N3+, N2..) có thể dần dần xin làm contact point phía offshore với KH(trong khoảng thời gian làm 1->1.5 năm làm việc ở offshore) để có cơ hội trao đổi, giao tiếp với KH. Từ đó có thể apply vào vị trí Brse.

ITNavi: Để giúp các bạn có được định hướng rõ ràng trong ngành BrSE, anh có thể chia sẻ một số lời khuyên cho các bạn trẻ khi phỏng vấn cho vị trí Kỹ sư cầu nối (BrSE)?

Mình nghĩ nếu các bạn show ra được kinh nghiệm làm việc với offshore + tiếng nhật tầm N3+, N2 thì các bạn hoàn toàn có thể pass phỏng vấn. Ngoài ra nếu kinh nghiệm của các bạn ít thì nên thể hiện mình có tinh thần sẵn sàng học hỏi, chuẩn bị cho mình 1 lộ trình học tập rõ ràng để khi bị hỏi thì có thể trả lời trôi chảy. Các bạn cũng nên tìm hiểu về văn hóa/môi trường công ty mà mình muốn apply để có quyết định phù hợp khi apply.

ITNavi: Anh có thể chia sẻ một số nguồn học liệu để các bạn tham khảo và trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng, đặc biệt là với từ vựng chuyên ngành lập trình?

Mình thường học tiếng nhật trên quizlet, các bạn có thể lên search các group từ vựng chuyên ngành IT trên đó và học theo. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo trên udemy về các khóa học lập trình, quản lý, etc.

Mình cũng hay đọc các bài viết trên viblo để cập nhật thêm công nghệ cũng như nghe chia sẻ từ các PM/Brse/Dev etc…

ITNavi: Cảm ơn anh Cường đã dành thời gian tham gia phỏng vấn với ITNavi với chủ đề Kỹ sư cầu nối (BrSE) là gì? Con đường để trở thành Kỹ sư cầu nối chuyên nghiệp

ITNavi là website tuyển dụng chuyên cung cấp các giải pháp tuyển dụng dành riêng cho nhân sự mảng IT. ITNavi đã và đang trở thành cầu nối đáp ứng mạnh mẽ nhu cầu của Nhà tuyển dụng và Ứng viên, đồng thời tiên phong trong việc xây dựng định hướng sự nghiệp cho ứng viên.

giá cước vận chuyển hàng không nội địa

Trong bài phỏng vấn này, ITNavi đã phần nào giúp các bạn hiểu được công việc của một Kỹ sư cầu nối với vai trò là người kết nối giữa khách hàng và team offshore, thấu hiểu những yêu cầu khắt khe từ phía khách hàng nhằm dung hòa  những yếu tố cần thiết, giúp hai bên hiểu nhau hơn để phối hợp làm việc hiệu quả, đưa ra sản phẩm tốt, tối ưu nhất

Ngoài ra, để giúp ứng viên có được những góc nhìn đa dạng hơn trong ngành Công nghệ thông tin, ITNavi sẽ tiếp tục thực hiện những bài phỏng vấn anh chị Senior,  Technical Manager, CTO với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành. Nhờ những chia sẻ thật lòng từ các anh chị trong cuộc, ITNavi tin rằng bạn hoàn toàn có thể hiểu rõ lộ trình phát triển sự nghiệp cá nhân trong ngành IT.

Kỹ sư điện tiếng Anh là gì? Kỹ sư điện trong tiếng Anh được gọi là “electrical engineer” /ɪˈlɛktrɪkəl ˌɛnˈdʒɪnɪr/.

Kỹ sư điện là một chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ điện tử và điện. Họ chịu trách nhiệm thiết kế, phát triển, kiểm tra và duy trì các hệ thống, thiết bị và công nghệ điện tử, điện, và điện tử viễn thông. Công việc của kỹ sư điện có thể liên quan đến nhiều lĩnh vực như điện lực, điện tử, tự động hóa, viễn thông,…