➤ Tài khoản 333: Thuế và các khoản nộp nhà nước bao gồm các tài khoản con như sau:

Cách hạch toán Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC: dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển. . .

__________________________________________________

333 là tài khoản gì? Cách hạch toán TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Tài khoản 133 - Khấu trừ thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế TNCN… Xem hướng dẫn chi tiết tại bài viết này!

Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

a) Vào đầu kỳ, Doanh nghiệp căn cứ giá trị hàng hoá đã kết chuyển cuối kỳ trước kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ, ghi:

– Doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định số lượng và giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ. Căn cứ vào tổng trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ, ghi:

– Doanh nghiệp căn cứ vào kết quả xác định tổng trị giá hàng hóa đã xuất bán, ghi:

Trên đây là các thông tin liên đến hạch toán tài khoản 156 – hàng hóa. Bên cạnh đó, để giúp kế toán tổng hợp, kế toán trưởng theo dõi, quản lý tình hình sử dụng hóa đơn một cách nhanh chóng, chính xác thông qua các báo cáo, biểu đồ trực quan, MISA tiên phong ra mắt Phần mềm hóa đơn điện tử MeInvoice.

MeInvoice đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu theo Thông tư số 78/2021/TT-BTC và có thể kết nối trực tiếp với Tổng Cục Thuế. Qua đó, giúp quá trình thông báo phát hành hóa đơn của khách hàng diễn ra nhanh chóng, tiện lợi hơn và tăng độ tin cậy, tính pháp lý cho hóa đơn của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:

Mình mới chuyển từ làm Marketing sang làm Kế toán vì thế nghiệp vụ kế toán còn chưa thạo. Công ty mình là cty Cổ phần, đang làm dự án xây dựng nhà máy chế biến đá vôi trắng. Mới đây, Cty mình ký hợp đồng thuê một công ty tư vấn, khảo sát thiết kế xây dựng Nhà máy. Vậy cho mình hỏi chi phí phát sinh liên quan đến tư vấn khảo sát thiết kế ấy được hạch toán thế nào. Cảm ơn mọi người nhiều nhiều. -------------------------------- Ban phai tap hop tat ca chung tu lien quan den dau tu xay dung Nha may tren tai khoan 241 (CP xay dung co ban do dang) >>>> Cho den khi Nha may xay dung xong va ban giao dua vao su dung thi hach toan : No TK 211 - Co TK 241 voi so tien bang tỏng gia tri dau tu cua cong trinh ghi ben No Tk 241. Tuy nhien, ban phai luu y rang : Gia tri TSCD ket chuyen tu TK 241 sang khong bao gio > gia tri TSCD theo Du toan thiet ke.

III. Cách hạch toán tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

➤ Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra

Nợ TK 111 - 112: Tổng giá trị thanh toán của hàng hóa dịch vụ;

Có TK 511 - 515 - 711: Giá chưa bao gồm thuế GTGT;

Có TK 33311: Thuế GTGT phải nộp vào ngân sách nhà nước.

➤ Tài khoản 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Có TK 33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu;

Có TK 111 - 112 - 331: Tổng giá thanh toán chưa bao gồm thuế GTGT hàng nhập khẩu.

Nợ TK 33312 - Thuế GTGT phải nộp;

Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay;

Có TK 3388: Nếu chưa thanh toán ngay tiền thuế GTGT;

Có TK 138: Ghi giảm nếu đã ứng tiền trước cho bên nhận ủy thác.

Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền đã nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác;

➤ Tài khoản 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 632 hoặc TK 641 - 642: Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ;

Nợ TK 33311 hoặc Nợ TK 111 - 112;

➤ Tài khoản 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB )

Nợ TK 111 - 112 - 131: Tổng giá thanh toán hàng hóa và cung cấp dịch vụ;

Có TK 511: Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ;

Nợ TK 511 / Có TK 3332: Thuế TTĐB;

Có TK 632: Nếu xuất hàng bán hoặc Có TK 152 - 153 - 156: Nếu xuất hàng trả lại NSNN.

Có TK 211 - Nếu xuất trả lại tài sản cố định hoặc Có TK 811 - Nếu bán tài sản cố định.

Nợ TK 3332: Thuế GTGT phải nộp;

Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay;

Có TK 3388: Nếu bên giao ủy thác chưa thanh toán ngay tiền thuế GTGT;

Có TK 138: Ghi giảm nếu đã ứng tiền trước cho bên nhận ủy thác.

o  Bên nhận ủy thác ghi nhận số tiền thuế nộp hộ cho bên giao ủy thác, kế toán hạch toán:

Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền đã nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác;

➤ Tài khoản 3333: Thuế xuất nhập khẩu (thuế XNK)

Nợ TK 111 - 112 - 131: Tổng giá trị thanh toán hàng hóa, dịch vụ;

Có TK 511: Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa bao gồm thuế xuất khẩu;

Nợ TK 111 - 112 - 3333 / Có TK 711

Nợ TK 152 - 156 - 211: Giá đã bao gồm thuế nhập khẩu;

Sau khi nhận được chứng từ nộp thuế vào ngân sách nhà nước từ bên nhận ủy thác, hạch toán giảm nghĩa vụ thuế xuất khẩu:

Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay cho bên nhận ủy thác;

Có TK 3388: Nếu chưa thanh toán cho bên nhận ủy thác;

Có TK 138: Nếu đã ứng trước cho bên nhận ủy thác.

o  Tại bên nhận ủy thác: Hạch toán ghi nhận số tiền đã nộp thuế hộ, kế toán hạch toán:

Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận / Có TK 111 - 112.

➤ Tài khoản 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN)

o  Nếu số thuế TNDN phải nộp lớn hơn số tạm nộp thì số thuế nộp thiếu ghi:

Nợ TK 8211 / Có TK 3334 và phải nộp thêm số thuế nộp thiếu, hạch toán Nợ TK 3334 / Có TK 111 - 112.

➤ Tài khoản 3335: Thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN)

Nợ TK 334 / Có TK 3335: Thuế TNCN khấu trừ

Nợ TK 331: Tổng số tiền phải trả từ việc cung ứng dịch vụ thuê ngoài;

Có TK 3335 : Thuế TNCN đã khấu trừ của cá nhân;

Có TK 111 - 112: Số tiền thực lãnh.

Nợ TK 623 - 627 - 641 - 642 - 635 hoặc Nợ TK 161 hoặc Nợ TK 353;

➤ Tài khoản 3336: Thuế tài nguyên

➤ Tài khoản 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất

➤ Tài khoản 3338: Thuế bảo vệ môi trường (thuế BVMT) và các loại thuế khác

Nợ TK 111 - 112: Tổng giá thanh toán;

Có TK 511: Giá chưa bao gồm thuế BVMT và thuế GTGT;

Định kỳ xác định số thuế phải nộp, tiến hành ghi giảm doanh thu:

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp;

Nợ TK 33381 / Có TK 711 - Thu nhập khác

Có TK 152 - 153 - 156: Nếu xuất hàng trả lại NCC;

Có TK 211: Nếu xuất trả lại TSCĐ;

Có TK 811: nếu bán - thanh lý TSCĐ.

➤ Tài khoản 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 156 – Hàng hóa

– Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế không được hoàn lại);

– Chi phí cho việc thu mua hàng hóa;

– Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (gồm giá mua vào và chi phí gia công);

– Trị giá của hàng hóa đã bán bị người mua trả lại;

– Trị giá của hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;

– Kết chuyển giá trị của hàng hóa tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ);

– Trị giá của hàng hoá bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư.

– Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho doanh nghiệp phụ thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;

– Chi phí cho việc thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ;

– Chiết khấu thương mại hàng mua mà Doanh nghiệp được hưởng;

– Các khoản giảm giá hàng mua mà Doanh nghiệp được hưởng;

– Trị giá của hàng hóa trả lại cho người bán;

– Trị giá của hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê;

– Kết chuyển giá trị của hàng hóa tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ);

– Trị giá của hàng hóa bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản cố định.

– Trị giá mua vào của hàng hóa tồn kho;

– Chi phí cho việc thu mua của hàng hóa tồn kho.

Tài khoản 156 – Hàng hóa có 3 tài khoản cấp 2:

– Tài khoản 1561 – Giá mua hàng hóa: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của hàng hóa mua vào và đã được Doanh nghiệp nhập kho (tính theo trị giá mua vào);

– Tài khoản 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa: Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số hàng hóa mà Doanh nghiệp đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hóa hiện có trong kỳ cho khối lượng hàng hóa đã bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (kể cả tồn trong kho và hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chưa bán được). Chi phí thu mua hàng hóa được hạch toán vào tài khoản này chỉ bao gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa như: Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi,… chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp; các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.

– Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của những loại hàng hóa bất động sản của doanh nghiệp. Hàng hoá bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; nhà hoặc nhà và quyền sử dụng đất; cơ sở hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh bình thường; Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán.